H. Đông (36 tuổi)
2020-09-19 14:33:18
bsi cho em hỏi, em đang uong thuốc dieu trị yeu sinh ly ở chỗ bac si, em mới quan hệ hôm qua hôm nay lại muốn làm nữa, như vậy có sao không, có tác dụng phụ gì không ạ.
Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ
** Nếu không có thời gian nhắn tin hãy gọi vào Hotline: 0225 369 9999
** Tiết kiệm chi phí và không phải chờ đợi hãy để lại số điện thoại vào đây
Nhập số điện thoại để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ.
Tiểu ra máu nghĩa là có máu lẫn trong nước tiểu, nếu ở mức độ nặng có thể nhìn thấy rõ ràng các sợi máu, tia máu trong nước tiểu; trường hợp bệnh nhẹ thì phải làm xét nghiệm nước tiểu bằng cách soi trên kính hiển vi hoặc tiến hành phân tích thành phần nước tiểu thì được gọi là tiểu ra máu vi thể. Tiểu ra máu nếu kéo dài từ 3 ngày trở lên thì người bệnh cần đặc biệt lưu ý, đây là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh nam khoa, phụ khoa nguy hiểm.
Chỉ cần để lại SDT ở khung chat dưới đây bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi điện lại và tư vấn miễn phí, bảo mật về tình trạng bệnh bạn đang gặp phải.
Hãy đối chứng với các triệu chứng dưới đây xem tình trạng đi tiểu ra máu của bạn như thế nào?
Các cấp độ đi tiểu có lẫn máu
- Đi tiểu lẫn máu, có thể là những vệt máu, dây máu, sợi máu hoặc máu bị loãng lẫn vào nước tiểu.
- Mỗi lần đi tiểu có cảm giác nóng rát, tiểu ngắt quãng, buốt rát đầu dương vật.
- Tiểu lắt nhắt nhỏ giọt, nước tiểu không thành tia.
- Cảm giác nóng rát, buốt, đau, ra máu theo dòng nước tiểu.
- Nước tiểu có mùi hôi khó chịu, xuất hiện cảm giác đau 2 bên hông.
- Người bệnh bị đau sau khi quan hệ tình dục, đau giữ dội vùng mu.
- Sốt ớn lạnh toàn thân, đau phần bụng dưới, nước tiểu vẩn đục.
- Niệu đạo ngứa ngáy, rát sau khi đã đi tiểu xong.
- Máu có thể lẫn vào nước tiểu hoặc lẫn vào tinh dịch sau khi nam giới xuất tinh.
Các triệu chứng đi tiểu ra máu ở trên cho thấy nguy cơ mắc bệnh nam khoa, phụ khoa nguy hiểm:
Viêm tuyến tiền liệt:
Khi tuyến tiền liệt bị nhiễm trùng, tổn thương ở mức độ cấp tính nam giới sẽ bị tiểu khó, tiểu buốt, nước tiểu và tinh dịch có lẫn máu, ớn lạnh, sốt, đau lưng, đau bụng dưới.
Trường hợp bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính cảm giác đau khó chịu vùng bụng dưới, xương mu, bẹn, thắt lưng nhiều hơn, tiểu rắt tiểu buốt ra máu, thường tiểu đêm, đau khi xuất tinh.
Viêm bàng quang:
Vi khuẩn E.coli là nguyên nhân khiến người bệnh tiểu thường xuyên, liên tục, bụng dưới bị đau tức, đau vùng xương mu, nước tiểu đục, có mùi hôi và thậm chí có lẫn máu.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu:
Khi hệ thống đường tiết niệu bị tổn thương vi khuẩn xâm nhập qua cơ thể vào niệu đạo và nhân lên trong bàng quang nên người bệnh thường xuyên đi tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu có mùi nặng…
Tiểu có lẫn máu là dấu hiệu nhiều bệnh nguy hiểm
Nhiễm trùng thận:
Lúc này vi khuẩn sẽ xâm nhập vào máu và gây nhiễm trùng thận. Các triệu chứng của nhiễm trùng thận tương tự với nhiễm trùng đường tiểu nhưng nó ở mức độ nguy hiểm hơn, bệnh nhân có thêm biểu hiện sốt và đau sườn.
Viêm niệu đạo:
Vi khuẩn, nấm, trùng roi, vi khuẩn lậu cầu tấn công vào niệu đạo gây viêm gây viêm nhiễm, tổn thương sẽ khiến người bệnh đi tiểu lẫn máu, tiểu buốt, rát, nước tiểu đục, có lẫn máu hoặc mủ, lỗ sáo tiết dịch, niệu đạo đau buốt, bí tiểu, thường bị xuất tinh sớm, bìu sưng, đau vùng bụng dưới,…
Viêm nhiễm phụ khoa:
Với các trường hợp chị em bị viêm lộ tuyến, viêm nội mạc, viêm tử cung, viêm vùng chậu… thì dịch tiết âm đạo ra nhiều hơn, có mùi hôi, kinh nguyệt không đều, ngứa âm đạo, đau vùng bụng dưới… Nếu có triệu chứng tiểu ra máu thì bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính cần hỗ trợ chữa trị ngay, tránh gây biến chứng nguy hiểm.
Các triệu chứng bệnh của bạn như thế nào? Đặt ngay câu hỏi với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn miễn phí, bảo mật.
Dù đi tiểu lẫn máu do bệnh nào gây nên nếu không được thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: Tổn thương hệ thống đường tiết niệu, gây rối loạn chức năng tiểu tiện, ảnh hưởng đến bàng quang, thận.
Do đó, nếu thấy những triệu chứng như trên người bệnh nên đến ngay các đơn vị y tế chuyên khoa uy tín để được kiểm tra, siêu âm, làm xét nghiệm nước tiểu cần thiết để xác định chính xác nguyên nhân và có phương pháp hỗ trợ điều trị kịp thời..
Dựa vào tình trạng của bệnh, các chuyên gia sẽ có những phác đồ hỗ trợ điều trị phù hợp. Hiện nay có một số phương pháp mới điều trị tiểu ra máu hiệu quả như sau:
Phượng Đỏ áp dụng các phương pháp tiên tiến hỗ trợ điều trị tiểu lẫn máu
Chữa tiểu ra máu bằng thuốc: Thuốc kháng sinh có tác dụng loại bỏ vi khuẩn, nấm men gây bệnh, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Vật lý trị liệu: Bác sĩ sẽ kết hợp chiếu các các bức sóng Viba hồng quang 3D, sóng ngắn, sóng không gian… giúp đẩy nhanh quá trình hỗ trợ điều trị, thúc đẩy tuần hoàn máu, kháng viêm, diệt khuẩn.
Hỗ trợ điều trị tiểu ra máu bằng công nghệ Oxygen cải tiến mới: Đây là phương pháp hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến đường tiểu ở mức độ nặng được các chuyên gia đánh giá cao về độ an toàn và hiệu quả. Sử dụng năng lượng ion oxy hoạt tính len lỏi vào các tế bào viêm nhiễm, loại bỏ viêm nhiễm, tái tạo lại tế bào mới, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
Bạn muốn biết rõ hơn chi phí chữa tiểu ra máu, bấm ngay vào khung chat dưới đây.
Ngoài việc áp dụng hiệu quả các phương pháp chữa đi tiểu lẫn máu Phòng Khám Phượng Đỏ còn đảm bảo:
- Được Sở Y Tế cấp phép hoạt động và quản lý chặt chẽ trong lĩnh vực khám nam khoa, phụ khoa.
- Bác sĩ chuyên khoa đầu ngành, đến từ các bệnh viện lớn trên cả nước, trực tiếp chữa bệnh.
- Trang thiết bị y tế hiện đại, bảo quản trong môi trường vô trùng trước khi hỗ trợ điều trị.
- Mô hình 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân được áp dụng; khám bệnh theo quy trình khép kín.
- Nhà thuốc đạt chuẩn GPP hỗ trợ cấp thuốc theo toa, đúng giá niêm yết.
- Hỗ trợ giải đáp thắc mắc, khám bệnh từ xa và đặt lịch trực tuyến nhận nhiều ưu đãi.
- Bảo mật thông tin bệnh án, chỉ phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh.
- Chi phí chữa tiểu ra máu bệnh công khai, đúng giá niêm yết, thông báo trước với bệnh nhân.
Trên đây là những thông tin về tiểu ra máu. Nếu còn thắc mắc về vấn đề này các bạn có thể nhấp vào khung chat bên dưới hoặc liên hệ hotline 0225 369 9999 để được hỗ trợ cũng như đặt lịch trực tuyến.
H. Đông (36 tuổi)
2020-09-19 14:33:18
bsi cho em hỏi, em đang uong thuốc dieu trị yeu sinh ly ở chỗ bac si, em mới quan hệ hôm qua hôm nay lại muốn làm nữa, như vậy có sao không, có tác dụng phụ gì không ạ.
Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ
N. Tuân (Thái Bình)
2020-09-15 21:10:15
Chào bác sĩ, gần đây em hay bị khó tiểu, mỗi lần đi tiểu là phải rặn một lúc mới tiểu được, hnay lúc tiểu xong em cảm thấy đau buốt và còn bị ra máu nữa. Như vậy là bị bệnh gì ạ? Mong bác sĩ tư vấn!
Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ
N. Dương (Hải Phòng)
2020-09-11 9:38:16
phòng khám chất lượng, mình vừa mới khám đau tinh hoàn ở đây xong. bsi rất nhiệt tình, phòng nào cũng rộng rãi, có cả ti vi, điều hòa, wifi, cho 5 sao
Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ
Chào bạn! Cảm ơn bạn đã dành tình cảm yêu mến cho phòng khám! Chúc bạn sớm khỏi bệnh!
Đ. Khoa (29 tuổi)
2020-08-8 20:33:11
chi phí cắt bao quy đầu ở đây bao nhiêu ạ?
Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ
M. Trí
2020-08-20 19:23:10
Năm nay tôi 27 tuổi, thời gian gần đây tôi hay bị xuất tinh sớm và có cảm giác đau vùng bìu khi quan hệ. Vậy tôi nên dùng thuốc gì để điều trị, mong bác sĩ tư vấn giúp tôi, cám ơn bsi
Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Tiểu buốt tiểu rát là dấu hiệu của bệnh gì?
Hãy cảnh giác với hiện tượng tiểu buốt, tiểu rát, tiểu đau xảy ra bất thường. Vì đây rất có thể là dấu hiệu của các bệnh...
Xem thêmNhững điều cần biết về viêm đường tiết niệu
Viêm đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra và không ngoại trừ bất cứ một ai. Trong đó, nữ giới có nguy cơ mắc...
Xem thêmĐi tiểu nhiều lần trong ngày có phải là bệnh?
Đi tiểu nhiều (đái nhiều) lần trong ngày có thể là hiện tượng sinh lý bình thường do uống quá nhiều nước, uống bia, rượu, nước giải...
Xem thêmTiểu rắt là dấu hiệu của bệnh gì ?
Tiểu rắt (đái rắt) là hiện tượng gây cho người bệnh cảm giác vô cùng khó chịu và đây cũng là biểu hiện của rất nhiều bệnh lý...
Xem thêm